HOTLINE (24/7)

0868 51 39 39

HOTLINE (24/7)
0868 51 39 39

Tin tức

Hướng dẫn lập và xuất hóa đơn điện tử Viettel

Tài liệu hướng dẫn người dùng cách lập và xuất hóa đơn điện tử trên phần mềm Sinvoice của Viettel.

Tài liệu bao gồm 2 phần:

  1. Hướng dẫn lập hóa đơn
  2. Hướng dẫn xuất (phát hành) hóa đơn

Người dùng có thể tải trực tiếp file hướng dẫn nghiệp vụ Lập – Xuất hóa đơn tại đây: Tải Xuống.

I. CÁCH LẬP HÓA ĐƠN TRÊN HỆ THỐNG VIETTEL

Tài liệu nhằm mô tả nghiệp vụ lập hóa đơn điện tử Viettel của người sử dụng tuân theo các quy định của Bộ tài chính.

1. Định Nghĩa Thuật Ngữ – Viết Tắt

Thuật ngữĐịnh nghĩaGhi chú
VBSTổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel 
HDDTHóa đơn điện tử 
Bảng 1: Thuật ngữ và định nghĩa

2. Thông tin tham khảo

STTTên tài liệuNgày hiệu lựcNội dung
1Nghị định số 51/2010/NĐ-CP01/01/2011Quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
2Thông tư 32/2011/TT-BTC 01/05/2011Hướng dẫn về khởi tạo, phát hành 3và sử dụng hoá đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
4Thông tư 39/2014/TT-BTC01/06/2014Hướng dẫn thi hành nghị định số 51/2010/ NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và nghị định số 04/2014/ NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của CP quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
6Nghị định 119/2018/NĐ-CP01/11/2018Quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ
Các Nghị Định cần tham khảo để hiểu rõ về hddt.

3. Nghiệp Vụ Lập Hóa Đơn Điện Tử Viettel

Tài liệu chỉ mô tả cho hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế.

Theo (Điều 11 Thông tư 32/2011/TT-BTC)

– Lập biên bản thu hồi hóa đơn có cả xác nhận của cả người mua và người bán

– Lập hóa đơn điện tử mới

+ Hóa đơn sai thông tin tên, địa chỉ khách hàng nhưng vẫn đúng mã số thuế:

– Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn có cả xác nhận của cả người mua và người bán

+ Hóa đơn sai các thông tin khác (số lượng, tiền, mã số thuế…)

– Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn có cả xác nhận của cả người mua và người bán

– Lập hóa đơn điều chỉnh (Lưu ý hóa đơn điện tử không được ghi số âm)

   Người mua sẽ xuất lại hóa đơn cho người bán, có thể xuất toàn bộ hàng hoặc một    phần hàng tùy từng trường hợp.

2.2.2.1 Hóa đơn chưa kê khai thuế

+ Người mua trả lại một phần hàng

– Người bán và người mua lập biên bản thỏa thuận

– Người bán thu hồi hóa đơn và xuất hóa đơn thay thế

+ Người mua trả lại toàn bộ hàng

– Người bán và người mua lập biên bản thỏa thuận

– Người bán thu hồi hóa đơn

2.2.2.2 Hóa đơn đã kê khai thuế

– Người bán và người mua lập biên bản thỏa thuận

– Người bán xuất hóa đơn điều chỉnh.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—oOo—

BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH HÓA ĐƠN

– Căn cứ Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

– Căn cứ Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

– Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT BTC ngày 31/03/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP và Nghị định 04/2014/NĐ-CP.

– Căn cứ Thông tư 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài chính Hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hoá đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Hôm nay, ngày ……/ ……./ 20…, đại diện hai bên gồm có:

BÊN A Công ty

Địa chỉ:

Điện thoại: ………………………………….. MST:

Do Ông (Bà):…………………………………                Chức vụ:

BÊN B Công ty

Địa chỉ:

Điện thoại: ………………………………….. MST:

Do Ông (Bà):…………………………………                Chức vụ:

Hai bên, thống nhất lập biên bản này để điều chỉnh hóa đơn (GTGT) sau:

  • Mẫu số: ……………………
  • Ký hiệu: ….. số ….. ngày …../…../20…
  • Giá trị hóa đơn: ……………………………..
  • Tên dịch vụ: ……………………………………………………………………………

Lý do điều chỉnh: …………………………………………………………………………..

  • Trước ghi là: ……………………………………………………………………………
  • Nay điều chỉnh là: ………………………………………………………………………

Chúng tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh hóa đơn này.

Biên bản này lập thành 02 bản, Bên A giữ 01 bản, Bên B giữ 01 bản.

               ĐẠI DIỆN BÊN A                                                         ĐẠI DIỆN BÊN B

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—oOo—

BIÊN BẢN THU HỒI HOÁ ĐƠN  ĐÃ LẬP.

Số 0123/BBTHHĐ

– Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP.

Hôm nay, ngày …………./20.., đại diện hai bên gồm có:

BÊN A :   ………………………

Địa chỉ :  ……………………….

Điện thoại : …………………                        MST: ………………………

Do Ông (Bà) : …………………        Chức vụ : ……………………….

BÊN B ……………………………………..

Địa chỉ :  ………………………………………

Điện thoại : …………………………. ………..MST: ………………………

Do:…………………………………………………Chức vụ : ………………………………………

Hai bên,thống nhất lập biên thu hồi (Liên 2) hóa đơn 01GTKT3/001 đã lập, có ký hiệu: AA/13P số ………… ngày …………. để xóa bỏ theo qui định, và sẽ xuất thay thế bằng hóa đơn số 01GTKT3/001, ký hiệu: AA/13P số ………….. ngày …………………

  • Lý do thu hồi  : ……………………….

Chúng tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc thu hồi và xóa bỏ hóa đơn này.

Biên bản này lập thành 02 bản, Bên A giữ 01 bản, Bên B giữ 01 bản.

               ĐẠI DIỆN BÊN A                                                         ĐẠI DIỆN BÊN B

II. Hướng dẫn xuất (phát hành) hóa đơn điện tử Viettel

Mô tả nghiệp vụ Xuất hóa Đơn điện tử Viettel

Tài liệu chỉ mô tả cho hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế.

1.1        Thông báo phát hành hóa đơn

1.1.1       Hồ sơ thông báo phát hành hóa đơn bao gồm:

–  Quyết định sử dụng hoá đơn điện tử ( theo Mẫu số 1 Phụ lục của Thông tư 32)

 Thông báo phát hành hoá đơn điện tử theo Mẫu (theo Mẫu số 2 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 32)

 Hoá đơn mẫu 

1.1.2       Các trường hợp phát hành hóa đơn cho chi nhánh

– Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu
hóa đơn của tổ chức nhưng khai thuế giá trị gia tăng riêng thì từng đơn vị trực thuộc, chi nhánh phải gửi Thông báo phát hành cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp (Khoản 4 Điều 9 Thông tư 39/2014/TT-BTC)

– Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu hóa đơn của tổ chức nhưng tổ chức thực hiện khai thuế giá trị gia tăng cho đơn vị trực thuộc, chi nhánh thì đơn vị trực thuộc, chi nhánh không phải Thông báo phát hành hóa đơn  (Khoản 4 Điều 9 Thông tư 39/2014/TT-BTC)

1.2        Sửa đổi thông báo phát hành hóa đơn

1.2.1       Sai thông báo phát hành hóa đơn do doanh nghiệp phát hiện 

– Lập lại thông báo phát hành hóa đơn thay thế đúng quy định gửi lại cơ quan thuế (Khoản 1 Điều 7 Thông tư 176/2016/TT-BTC)

1.2.2      Sai thông báo phát hành do cơ quan thuế phát hiện

– Lập thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn (theo Mẫu TB04-AC ban hành kèm Thông tư 39/2014/TT-BTC)

1.3        Thay đổi khi thông tin khi đang phát hành:

1.3.1       Thay đổi tên, địa chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế:

Nếu tổ chức kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì thực hiện các thủ tục gửi thông báo điều chỉnh hóa đơn theo TT39 lên cơ quan thuế. Đồng thời sửa tên, địa chỉ mới trên Sinvoice.

1.3.2       Thay đổi tên, địa chỉ và dẫn đến thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế:

+ Nếu muốn tiếp tục sử dụng:

– Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn cho cơ quan thuế chuyển đi.

– Nộp thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn cho cơ quan thuế nơi chuyển đến.

–  Bảng kê hóa đơn chưa sử dụng BK01/AC- mẫu số 3.10 phụ lục 3 theo Thông tư 39 cho cơ quan thuế nơi chuyển đến.

– Sửa lại tên công ty, địa chỉ, tên cơ quan thuế quản lý mới trên Sinvoice.

+ Nếu không muốn tiếp tục sử dụng:

– Thực hiện hủy các số hóa đơn chưa sử dụng.

– Thông báo kết quả hủy hóa đơn với cơ quan thuế nơi chuyển đi.

– Thực hiện thông báo phát hành hóa đơn nơi chuyển đến.

1.3.3       Trường hợp tổ chức kinh doanh khi gửi thông báo phát hành từ lần thứ 2 trở đi

– Nếu không có sự thay đổi về nội dung và hình thức hóa đơn phát hành thì không cần phải gửi kèm hóa đơn mẫu.

1.4        So sánh hủy thông báo phát hành và hủy dải hóa đơn

Tài liệu hướng dẫn người dùng cách lập và xuất hóa đơn điện tử trên phần mềm Sinvoice của Viettel.

Tài liệu bao gồm 2 phần:

  1. Hướng dẫn lập hóa đơn
  2. Hướng dẫn xuất (phát hành) hóa đơn

Người dùng có thể tải trực tiếp file hướng dẫn nghiệp vụ Lập – Xuất hóa đơn tại đây: Tải Xuống.

I. CÁCH LẬP HÓA ĐƠN TRÊN HỆ THỐNG VIETTEL

Tài liệu nhằm mô tả nghiệp vụ lập hóa đơn điện tử của người sử dụng tuân theo các quy định của Bộ tài chính.

1. Định Nghĩa Thuật Ngữ – Viết Tắt

Thuật ngữĐịnh nghĩaGhi chú
VBSTổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel 
HDDTHóa đơn điện tử 
Bảng 1: Thuật ngữ và định nghĩa

2. Thông tin tham khảo

STTTên tài liệuNgày hiệu lựcNội dung
1Nghị định số 51/2010/NĐ-CP01/01/2011Quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
2Thông tư 32/2011/TT-BTC 01/05/2011Hướng dẫn về khởi tạo, phát hành 3và sử dụng hoá đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
4Thông tư 39/2014/TT-BTC01/06/2014Hướng dẫn thi hành nghị định số 51/2010/ NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và nghị định số 04/2014/ NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của CP quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
6Nghị định 119/2018/NĐ-CP01/11/2018Quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ
Các Nghị Định cần tham khảo để hiểu rõ về hddt.

3. Nghiệp Vụ Lập Hóa Đơn Điện Tử Viettel

Tài liệu chỉ mô tả cho hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế.

Theo (Điều 11 Thông tư 32/2011/TT-BTC)

– Lập biên bản thu hồi hóa đơn có cả xác nhận của cả người mua và người bán

– Lập hóa đơn điện tử mới

+ Hóa đơn sai thông tin tên, địa chỉ khách hàng nhưng vẫn đúng mã số thuế:

– Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn có cả xác nhận của cả người mua và người bán

+ Hóa đơn sai các thông tin khác (số lượng, tiền, mã số thuế…)

– Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn có cả xác nhận của cả người mua và người bán

– Lập hóa đơn điều chỉnh (Lưu ý hóa đơn điện tử không được ghi số âm)

   Người mua sẽ xuất lại hóa đơn cho người bán, có thể xuất toàn bộ hàng hoặc một    phần hàng tùy từng trường hợp.

2.2.2.1 Hóa đơn chưa kê khai thuế

+ Người mua trả lại một phần hàng

– Người bán và người mua lập biên bản thỏa thuận

– Người bán thu hồi hóa đơn và xuất hóa đơn thay thế

+ Người mua trả lại toàn bộ hàng

– Người bán và người mua lập biên bản thỏa thuận

– Người bán thu hồi hóa đơn

2.2.2.2 Hóa đơn đã kê khai thuế

– Người bán và người mua lập biên bản thỏa thuận

– Người bán xuất hóa đơn điều chỉnh.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—oOo—

BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH HÓA ĐƠN

– Căn cứ Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

– Căn cứ Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

– Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT BTC ngày 31/03/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP và Nghị định 04/2014/NĐ-CP.

– Căn cứ Thông tư 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài chính Hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hoá đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Hôm nay, ngày ……/ ……./ 20…, đại diện hai bên gồm có:

BÊN A Công ty

Địa chỉ:

Điện thoại: ………………………………….. MST:

Do Ông (Bà):…………………………………                Chức vụ:

BÊN B Công ty

Địa chỉ:

Điện thoại: ………………………………….. MST:

Do Ông (Bà):…………………………………                Chức vụ:

Hai bên, thống nhất lập biên bản này để điều chỉnh hóa đơn (GTGT) sau:

  • Mẫu số: ……………………
  • Ký hiệu: ….. số ….. ngày …../…../20…
  • Giá trị hóa đơn: ……………………………..
  • Tên dịch vụ: ……………………………………………………………………………

Lý do điều chỉnh: …………………………………………………………………………..

  • Trước ghi là: ……………………………………………………………………………
  • Nay điều chỉnh là: ………………………………………………………………………

Chúng tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh hóa đơn này.

Biên bản này lập thành 02 bản, Bên A giữ 01 bản, Bên B giữ 01 bản.

               ĐẠI DIỆN BÊN A                                                         ĐẠI DIỆN BÊN B

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—oOo—

BIÊN BẢN THU HỒI HOÁ ĐƠN  ĐÃ LẬP.

Số 0123/BBTHHĐ

– Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP.

Hôm nay, ngày …………./20.., đại diện hai bên gồm có:

BÊN A :   ………………………

Địa chỉ :  ……………………….

Điện thoại : …………………                        MST: ………………………

Do Ông (Bà) : …………………        Chức vụ : ……………………….

BÊN B ……………………………………..

Địa chỉ :  ………………………………………

Điện thoại : …………………………. ………..MST: ………………………

Do:…………………………………………………Chức vụ : ………………………………………

Hai bên,thống nhất lập biên thu hồi (Liên 2) hóa đơn 01GTKT3/001 đã lập, có ký hiệu: AA/13P số ………… ngày …………. để xóa bỏ theo qui định, và sẽ xuất thay thế bằng hóa đơn số 01GTKT3/001, ký hiệu: AA/13P số ………….. ngày …………………

  • Lý do thu hồi  : ……………………….

Chúng tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc thu hồi và xóa bỏ hóa đơn này.

Biên bản này lập thành 02 bản, Bên A giữ 01 bản, Bên B giữ 01 bản.

               ĐẠI DIỆN BÊN A                                                         ĐẠI DIỆN BÊN B

II. Hướng dẫn xuất (phát hành) hóa đơn điện tử Viettel

Mô tả nghiệp vụ Xuất hóa Đơn điện tử Viettel

Tài liệu chỉ mô tả cho hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế.

1.1        Thông báo phát hành hóa đơn

1.1.1       Hồ sơ thông báo phát hành hóa đơn bao gồm:

–  Quyết định sử dụng hoá đơn điện tử ( theo Mẫu số 1 Phụ lục của Thông tư 32)

 Thông báo phát hành hoá đơn điện tử theo Mẫu (theo Mẫu số 2 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 32)

 Hoá đơn mẫu 

1.1.2       Các trường hợp phát hành hóa đơn cho chi nhánh

– Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu
hóa đơn của tổ chức nhưng khai thuế giá trị gia tăng riêng thì từng đơn vị trực thuộc, chi nhánh phải gửi Thông báo phát hành cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp (Khoản 4 Điều 9 Thông tư 39/2014/TT-BTC)

– Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu hóa đơn của tổ chức nhưng tổ chức thực hiện khai thuế giá trị gia tăng cho đơn vị trực thuộc, chi nhánh thì đơn vị trực thuộc, chi nhánh không phải Thông báo phát hành hóa đơn  (Khoản 4 Điều 9 Thông tư 39/2014/TT-BTC)

1.2        Sửa đổi thông báo phát hành hóa đơn

1.2.1       Sai thông báo phát hành hóa đơn do doanh nghiệp phát hiện 

– Lập lại thông báo phát hành hóa đơn thay thế đúng quy định gửi lại cơ quan thuế (Khoản 1 Điều 7 Thông tư 176/2016/TT-BTC)

1.2.2      Sai thông báo phát hành do cơ quan thuế phát hiện

– Lập thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn (theo Mẫu TB04-AC ban hành kèm Thông tư 39/2014/TT-BTC)

1.3        Thay đổi khi thông tin khi đang phát hành:

1.3.1       Thay đổi tên, địa chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế:

Nếu tổ chức kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì thực hiện các thủ tục gửi thông báo điều chỉnh hóa đơn theo TT39 lên cơ quan thuế. Đồng thời sửa tên, địa chỉ mới trên Sinvoice.

1.3.2       Thay đổi tên, địa chỉ và dẫn đến thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế:

+ Nếu muốn tiếp tục sử dụng:

– Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn cho cơ quan thuế chuyển đi.

– Nộp thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn cho cơ quan thuế nơi chuyển đến.

–  Bảng kê hóa đơn chưa sử dụng BK01/AC- mẫu số 3.10 phụ lục 3 theo Thông tư 39 cho cơ quan thuế nơi chuyển đến.

– Sửa lại tên công ty, địa chỉ, tên cơ quan thuế quản lý mới trên Sinvoice.

+ Nếu không muốn tiếp tục sử dụng:

– Thực hiện hủy các số hóa đơn chưa sử dụng.

– Thông báo kết quả hủy hóa đơn với cơ quan thuế nơi chuyển đi.

– Thực hiện thông báo phát hành hóa đơn nơi chuyển đến.

1.3.3       Trường hợp tổ chức kinh doanh khi gửi thông báo phát hành từ lần thứ 2 trở đi

– Nếu không có sự thay đổi về nội dung và hình thức hóa đơn phát hành thì không cần phải gửi kèm hóa đơn mẫu.

1.4        So sánh hủy thông báo phát hành và hủy dải hóa đơn

Liên Hệ

Tại Hà Nội & Hồ Chí Minh

0868 51 39 39

Các Tỉnh Thành Khác

0868513939